Dứa vốn luôn là một trong những loại thực phẩm dinh dưỡng rất tốt cho cơ thể, tất cả mọi lứa tuổi, thể trạng sức khỏe đều có thể ăn dứa. Tuy nhiên đối tượng mẹ bầu có nên ăn dứa hay không? Đối với các mẹ bầu ăn dứa bao lâu thì chuyển dạ? Để có thể trả lời tất tần tật những câu hỏi này, các bạn hãy tham khảo những chia sẻ dưới đây cùng với Viknews Việt Nam nhé!
Quả dứa có tốt cho sức khỏe của mẹ bầu hay không?
Khi bắt đầu mang thai, người mẹ như mang trong mình một xứ mệnh to lớn hơn cả. Vào thời kì mang thai, mẹ cần phải hiểu rõ là bản thân cũng như là em bé trong bụng cần phải bổ sung những gì để có thể tốt nhất cho cả hai mẹ con. Trong thời kì mang thai, chế độ dinh dưỡng của mẹ bầu là ảnh hưởng lớn nhất đến cả hai mẹ con.
Dứa vốn là một loại quả rất thơm và rất được ưa chuộng trên thị trường. Nó không chỉ được những người bình thường thích mà các mẹ bầu cũng rất thích ăn dứa khi mang thai. Người ta vẫn nó là ăn dứa không chỉ để cung cấp chất dinh dưỡng cho em bé, vì thành phần trong dứa có chứa bromelain có tác dụng làm mềm tử cung, vì thế nên khi mang thai, ăn dứa vào sẽ kích thích mẹ bầu chuyển dạ nhanh hơn. Vậy ăn dứa bao lâu thì chuyển dạ và nó có đem lại tác dụng phụ cho thai phụ hay không?
Mẹ bầu ăn dứa bao lâu thì chuyển dạ?
Các bác sĩ đã nghiên cứu và nói rằng, việc ăn dứa sẽ giúp cho cơ thể phụ nữ không chỉ có thêm chất bổ dưỡng mà còn có thể giúp chuyển dạ nhanh hơn. Nhưng đến nay vẫn chưa có một nghiên cứu nào chỉ rõ ra rằng ăn dứa bao lâu thì chuyển dạ. Ăn dứa chỉ giúp 1 phần vào việc chuyển dạ trở nên nhanh chóng hơn. Chứ chuyển dạ ở cơ thể phụ nữ không phụ thuộc vào việc ăn dứa bao nhiêu lâu.
Các mẹ khi mang thai thì có thể ăn dứa vào thời điểm những tháng cuối của thai kì, lúc này cơ thể mẹ lại đang rất cần nhiều dưỡng chất và cũng là để cơ thể mẹ được chuyển dạ nhanh hơn.
Từ tháng bao nhiêu mẹ nên ăn dứa và chế độ ăn dứa hợp lí
Dứa là một loại thực phẩm bổ dưỡng cho cả mẹ bầu và cho cả em bé. Đối với những người bình thường thì lúc nào cũng có thể ăn dứa nhưng đối với mẹ bầu thì cần phải biết khi nào có thể ăn và khi nào không.
Chế độ ăn uống của mẹ bầu càng phải chặt chẽ thì mới có thể giữ được sức khỏe của con. Có thể nói, đối với mẹ bàu, dứa vừa là thuốc bổ những cũng có thể là thuốc gây hại. Mẹ bầu không phải là đối tượng muốn ăn dứa lúc nào là có thể ăn được.
Bác si khuyên rằng vào 3 tháng đầu mang thai, mẹ bầu không được ăn dứa, điều này sẽ có thể đảm bảo an toàn cho sức khỏe của thai nhi. Đến khi mang bầu tháng thứ 4 thì mẹ bầu có thể bắt đầu ăn dứa, nhưng lượng dứa đưa vào cơ thể mẹ phải phù hợp.
[caption id="attachment_40164" align="alignnone" width="899"] Mẹ bầu nên ăn dứa vào những tháng cuối thai kì[/caption]
Mỗi ngày mẹ chỉ nên ăn ¼ quả dứa, như thế là vừa đủ lượng vitamin đưa vào cơ thể mẹ và cung cấp cho bé yêu. Không được ăn quá nhiều dứa trong thời gian mang thai, như thế sẽ có thể dẫn đến sảy thai ngoài ý muốn. Dứa không nên ăn khi đói, cũng không nên ăn vào lúc quá nó, mẹ chỉ nên ăn dứa vào thời điểm cơ thể cảm thấy hoàn toàn bình thường.
Ăn dứa có mang đế tác dụng phụ hay không?
Dẫu biết là thành phần của dứa chỉ là các vitamin và chất bổ, rất có lợi cho sức khỏe. Nhưng đối với bà bầu thì lại không hoàn toàn như thế. Trong một số trường hợp, bà bầu ăn quá nhiều dứa sẽ để lại tác dụng phụ không mong muốn
- Ợ nóng, có thể bị nóng lên và còn có thể bị tiêu chảy
- Sảy thai: nếu như mẹ bầu ăn quá nhiều dứa, ví dụ như 4-5 quả trong 1 ngày thì nguy cơ cao sẽ bị sảy thai ngoài ý muốn.
Với những kinh nghiệm mà Viknews chia sẽ, rất mong mẹ bầu sẽ tự biết cách để cân đối lại chế độ dinh dưỡng của mình, nhất là trong việc ăn dứa.
Xem thêm: Dây rốn quấn quanh cổ thai nhi có nguy hiểm không? dây rốn là gì?
Coi thêm tại : Mẹ bầu ăn dứa bao lâu thì chuyển dạ? Ăn dứa có những tác dụng phụ gì?
from Viknews.com - Feed http://bit.ly/2Is3KJs
via IFTTT
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét